Nhờ sự tiến bộ của công nghệ kính thiên văn mà chúng ta ngày càng phát hiện ra những hành tinh mới. Vậy 7 hành tinh giống trái đất nhất là hành tinh nào?.
7 hành tinh này có thể đều có nước trên bề mặt
Ngày càng nhiều hành tinh giống với Trái đất được phát hiện. Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra 7 hành tinh có kích cỡ tương đương Trái Đất. 7 hành tinh đó còn có thành phần và kết cấu giống Trái Đất của chúng ta quay quanh một ngôi sao và cách xa chúng ta 40 năm ánh sáng
Theo nghiên cứu cả 7 hành tinh đều có mật độ tương tự nhau.Tỉ lệ thành phần các vật liệu có thể khác biệt so với Trái Đất một chút. Đều là hành tinh đá với các vật liệu cơ bản như oxy, ma-giê, sắt và silic tương đồng với Trái Đất.
Các tác giả cho rằng 7 hành tinh này có mật độ kém Trái Đất khoảng 8% do tỉ lệ sắt tạo nên sự khác biệt này. 7 hành tinh có kích cỡ giống với Trái Đất chỉ chiếm 21% thành phần bên trong hành tinh, trong khi ở Trái Đất là 32%. 7 hành tinh mới xoay quanh sao lùn Trappist-1 cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng (235 nghìn tỷ dặm) và nằm trong chòm sao Bảo Bình.
7 hành tinh này có thể đều có nước trên bề mặt, không chỉ giống với Trái Đất về kích cỡ mà còn có khả năng giống về tính chất. Chúng có rất nhiều điểm tương đồng với Trái Đất đều có nước, yếu tố được cho là thiết yếu đối với sự sống. 3 hành tinh nằm trong vùng “Goldilocks” là có khả năng cao nhất điều kiện khí quyển phù hợp tất cả.
Các hành tinh này thuộc hệ Trappist-1 là hệ có số hành tinh có kích thước tương đương Trái Đất. Các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu thấy thuộc “vùng ôn hòa”, không quá nóng và cũng không quá lạnh.
Theo CNN, việc khám phá ra 7 hành tinh này là một điều thú vị. Các nhà nghiên cứu cũng sẽ tìm kiếm xem có bất kì dấu hiệu của sự sống nào trên 7 hành tinh này hay không. Để đủ điều kiện là có thể có sự sống, một hành tinh phải cấu tạo từ đá và quay quanh ngôi sao mẹ trong “vùng có thể sinh sống”.
7 hành tinh giống với Trái đất nhất
7 hành tinh giống với Trái đất nhất là 7 hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống cao nhất từng được tìm thấy.
Gliese 667Cc
Hành tinh này nằm cách Trái đất chỉ 22 năm ánh sáng nặng gấp 4,5 lần Trái đất. Gliese 667Cc là một ngôi sao lùn đỏ mát hơn nhiều so với Mặt trời các nhà nghiên cứu không chắc liệu nó có cấu tạo từ đá hay không. Tuy nhiên, hành tinh này vẫn được cho là nằm trong vùng có thể có sự sống.
Kepler-69c
Kepler-69c lớn hơn Trái đất khoảng 70% nằm cách chúng ta khoảng 2.700 năm ánh sáng. Hành tinh Kepler-69c chỉ phát sáng bằng khoảng 80% so với Mặt trời. Một vòng quỹ đạo của hành tinh này kéo dài 242 ngày hành tinh này dường như vẫn nằm trong vùng có thể có sự sống.
Kepler-62f
Kepler-62f nằm cách Trái đất khoảng 1.200 năm ánh sáng. Hành tinh Kepler-62f nằm trong vùng có thể sinh sống được.
Kepler-186f
Hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 500 năm ánh sáng. Hành tinh này lớn hơn Trái đất khoảng 10%, ngôi sao mẹ của Kepler-186f, một ngôi sao lùn đỏ nó dường như cũng nằm trong vùng có thể sinh sống được.
Kepler-452b
Kepler-452b là hành tinh giống Trái đất nhất từng được tìm thấy cho đến nay. Kepler-452b quay xung quanh một ngôi sao rất giống với Mặt trời của chúng ta. Với kích thước gấp 1,6 lần Trái đất, có cấu tạo từ đá có thể tồn tại sự sống trên hành tinh này.
Xem thêm:
Hành tinh nào gần trái đất nhất?
Giải thích khái niệm hành tinh là gì?
Trappist-1e
TRAPPIST-1e là một hành tinh đá hoàn toàn giống Trái Đất và có khí hậu ôn đới. Đây là hành tinh dễ sống nhất trong 7 hành tinh giống Trái Đất được tìm thấy.
Proxima Centauri b
Proxima Centauri b nằm hoàn toàn trong vùng sự sống của sao mẹ mát hơn nhiều so với Mặt Trời. Với khoảng cách chỉ 4 năm ánh sáng nhưng có thể bị nhận bức xạ cực tím lớn do nằm quá gần sao mẹ.
Kepler-1649c
Kepler-1649c cách Trái Đất 300 năm ánh sáng. Ngoại hành tinh này có kích thước tương tự Trái Đất có khí hậu mát mẻ hơn Trái Đất vì nhận được ánh sáng từ các sao mẹ.