Categories: Tin tức

Hành tinh to nhất vũ trụ là hành tinh nào? Tìm hiểu về hành tinh trong hệ mặt trời

Mỗi hành tinh đều có những đặc điểm khác nhau, để tìm hiểu rõ hơn về các hành tinh trong hệ mặt trời, Hành tinh  to nhất vũ trụ là hành tinh nào? Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây!

Hành tinh to nhất vũ trụ là hành tinh nào?

Hành tinh hệ mặt trời là gì?

Hiện nay, hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) đã công bố quy ước liên quan đến cách vận hành của các hành tinh trong hệ mặt trời. Cụ thể:

  • Hành tinh trong hệ mặt trời luôn phải có quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời.
  • Khối lượng của hành tinh phải đủ lớn để có lực hấp dẫn mạnh hơn hẳn so với độ rắn của vật chất, tạo nên trạng trái được gọi là cân bằng thủy tĩnh. Đây cũng chính là nguyên nhân mà hầu hết các hành tinh thuộc hệ mặt trời đều có dạng hình cầu hoặc gần giống hình cầu.
  • Các hành tinh sẽ chiếm ưu thế về khối lượng ở trong quỹ đạo quay của chính mình. Điều này nghĩa là những vật thể khác cùng quỹ đạo sẽ được xem là không đáng kể.
  • Nếu xét theo những quy ước về nêu trên thì hệ mặt trời sẽ bao gồm 8 hành tinh khác nhau. Cụ thể bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Diêm Vương.
Hành tinh hệ mặt trời là gì?

Xem thêm: Hành tinh nào trong hệ mặt trời quay nhanh nhất

Tuy nhiên, hiện nay Sao Diêm Vương đã được coi là hành tinh lùn. Cho đến giai đoạn năm 2016, các nhà nghiên cứu thiên văn học đã đưa ra giả thuyết về việc tồn tại thêm một hành tinh nữa thuộc hệ mặt trời. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa đủ năng lực để quan sát trực tiếp hành tinh này.

Hành tinh to nhất vũ trụ?

Dựa vào các thông số về khối lượng, thể tích… các nhà khoa học đã chứng minh được rằng Sao Mộc chính là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời cho đến thời điểm hiện tại.

Cụ thể, Sao Mộc chính là hành tinh có kích thước đường kính lớn hơn trái đất khoảng 11 lần, khối lượng nặng gấp 318 lần và thể tích được xác định là lớn hơn trái đất khoảng 1.321.

Sao Mộc là hành tinh đứng thứ 5 nếu xét theo chiều từ mặt trời đến các vệ tinh xung quanh. Trong khi đó trái đất mà chúng ta đang sống là hành tinh ở vị trí thứ 3. Theo Universe Today, Sao Mộc có đường kính ở xích đạo là 142,984 km (gấp hơn 11 lần so với Trái Đất), thể tích của hành tinh này là 1.43128×1015  kmđủ để chứa 1.321 Trái Đất bên trong mà vẫn còn chỗ trống.

Hành tinh to nhất vũ trụ

Xem thêm: Hành tinh đứng đầu tiên trong hệ mặt trời là

Các nhà thiên văn học hiện nay đã xác định được diện tích bề mặt của trái đất là khoảng 6.21796×1010 km2, đây là con số lớn gấp 122 lần so với diện tích bề mặt của trái đất. Bên cạnh những thông tin nêu trên, Sao mộc cũng gây sốc khi có khối lượng khoảng 1.8986×1027 kg, lớn gấp 318 lần so với trái đất.

Trên thực tế, riêng khối lượng của Sao Mộc đã có khối lượng nặng gấp 2.5 lần các hành tinh trong hệ mặt trời gộp lại. Đó chính là lý do khiến nhiều người xác định rằng Sao Mộc chính là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời.

Thực tế, Sao Mộc có khối lượng gấp 2,5 lần tất cả hành tinh trong hệ Mặt Trời cộng lại. Còn Mặt Trời chiếm 99,9% khối lượng của cả hệ Mặt Trời.

Phân loại các hành tinh trong hệ mặt trời

Bên cạnh việc xác định kích thước, hiện nay các nhà khoa học còn nghiên cứu và thành công phân loại các hành tinh trong hệ mặt trời thành 2 nhóm chính bao gồm:

  • Hành tinh nhóm trong: Đây là những hành tinh có bề mặt ở dạng rắn, có chứa đá. Cụ thể bao gồm các hành tinh Sao Kim, Trái Đất, Sao Thuỷ và Sao hỏa.
  • Hành tinh nhóm ngoài: Đây là những hành tinh khí bao gồm Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Mộc, Sao Hải Vương. Riêng sao Hải Vương và Sao Thiên Vương còn được biết đến là hành tinh băng. Những hành tinh thuộc nhóm ngoài này thường có khối lượng và kích thước tương đối lớn. Thông thường đều lớn gấp nhiều lần so với hành tinh thuộc nhóm trong.

Kích thước của những hành tinh trong hệ mặt trời

Bên cạnh việc biết đâu là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, bạn đọc cũng nên tìm hiểu về kích thước của những hành tinh thuộc quỹ đạo quay của mặt trời. Cụ thể:

  • Sao Thuỷ có đường kính là 4.878 km, khối lượng tương ứng 3,3 x 1023 kg.
  • Sao Kim có đường kính 12.104 km, khối lượng tương ứng 4,87 x 1024 kg.
  • Trái Đất có đường kính 12.756 km, khối lượng tương ứng 5,98 x 1024 kg.
  • Sao Hoả có đường kính 6.787 km, khối lượng tương ứng 6,42 x 1023 kg.
  • Sao Mộc có đường kính 142.796 km, khối lượng tương ứng 1,9 x 1027 kg.
  • Sao Thổ có đường kính 120.660 km, khối lượng tương ứng 5,69 x 1023 kg.
  • Sao Thiên Vương có đường kính 51.118 km, khối lượng tương ứng 8,68 x 1025 kg.
  • Sao Hải Vương có đường kính 48.600 km, khối lượng tương ứng 1,02 x 1026 kg.

Hy vọng qua những chia sẻ này, bạn đọc đã biết đâu là hành tinh lớn nhất hệ mặt trời. Đồng thời có thêm những kiến thức thiên văn học hữu ích về các hành tinh trong hệ mặt trời, trong đó bao gồm Trái Đất.

Rate this post
Văn Chiến

Share
Published by
Văn Chiến

Recent Posts

Xét học bạ Cao đẳng Y Dược TPHCM cần điều kiện gì?

Xét học bạ Cao đẳng Y Dược TPHCM cần điều kiện gì là thắc mắc…

5 ngày ago

Tìm hiểu khối C gồm môn nào và các ngành đào tạo

Trước đây khối C là khối xã hội với ba môn Văn, Sử, Địa. Tuy…

2 tháng ago

Điều dưỡng thi khối C được không và tố chất để theo nghề

Trong nhiều năm gần đây, điều dưỡng cần một lượng nhân sự vô cùng lớn.…

2 tháng ago

Cao đẳng Y dược khối C có học được không và trường nào đào tạo

Lâu nay, chúng ta thường nhắc đến khối ngành Y Dược là phải học khối…

2 tháng ago

Công nghệ thực phẩm khối C có theo học được không và trường nào đào tạo?

Những năm gần đây, ngành Công nghệ thực phẩm là một ngành hot được nhiều…

2 tháng ago

Ngành Công nghệ ô tô khối C có theo học được không và trường nào đào tạo?

Chúng ta thường nghĩ ngành Công nghệ ô tô muốn theo học thì cần phải…

2 tháng ago