Categories: Tin tức

Kính thiên văn là gì? Các loại kính thiên văn

Kính thiên văn là gì?

Kính thiên văn là thiết bị dùng được dùng để phóng đại tầm nhìn, đồng thời tăng cường những thứ mà chúng ta không thể nhìn thấy bằng mắt thường để quan sát được các ngôi sao, hiện tượng xảy ra trong không gian.

Bác học Newton là người đầu tiền chế tạo và sử dụng loại kính này tuy nhiên ý tưởng này được nêu ra trước đó bởi nhà khoa học James Gregory. 

Với mẫu kính ban đầu thì có cấu trúc khá phức tạp và qua từ nhiều hiện đại đã được thiết kế đơn giản hơn rất nhiều so với hình mẫu ban đầu.

Cấu tạo của kính thiên văn

Kính thiên văn bao gồm 2 bộ phận chính:

  • Vật kính: L1: Thấu kính hội tụ này có tiêu cự lớn đến hàng chục mét.
  • Thị kính L2: Kính lúp giúp quan sát ảnh tạo bởi vật kính.

Ưu điểm của kính thiên văn

Có đường kính l;ớn nên sẽ thu được nhiều ánh sáng hơn kính thiên văn khúc xạ.

Có thể quan sát được những vật thể sâu và xa Trái đất.

Bộ giá đỡ EQ nhật động, chống rung giúp dễ chụp ảnh, quan sát những thiên thể và dễ bám theo  những vật thể để chuyển động.

Khử sắc sai tốt hơn kính khúc xạ.

Có giá thành rẻ hơn so với kính khúc xạ có cùng thông số.

Nhược điểm của kính thiên văn

Có kích thước khá lớn và  cồng kềnh hơn rất nhiều so với kính khúc xạ.

Các loại kính thiên văn

Ngày nay có rất nhiều loại kính thiên văn khác nhau, căn cứ vào các yếu tố như sự sắp xếp thấu kính, loại bức xạ mà kính đó tiếp nhận, điều kiện bên ngoài mà chúng có thể chịu được… sẽ  đưa  ra những phân loại khác nhau như:

Kính thiên văn khúc xạ

Đây là loại kính thiên văn khúc xạ dựa  vào nguyên lý khúc xạ ánh sáng và sử dụng thấu kính để thu nhận và hội tụ ánh sáng.

Kính thiên văn khúc xạ có thể thấy được nguồn sáng là những chùm sáng song song đi vào trong ống kính thiên văn và sẽ đi qua thấu kính với những đặc tính vật giúp các tia sáng tập trung lại để ảnh có thể hiện lên rõ hơn nếu quan sát bằng mắt thường.

Kính thiên văn phản xạ

Loại kính này hoạt động dựa trên nguyên lý phản xạ ánh sáng và sử dụng gương để thu nhận, hội tụ ánh sáng.

Kính thiên văn phản xạ hoạt động tất cả thiên thể đều nằm quá xa đến nỗi ánh sáng  từ chúng đến Trái đất là các tia sáng song song. Khi các tia sáng song song với nhau, gương của kính thiên văn phản xạ sẽ được làm thành dạng cong parabol để có thể hội tụ các tia sáng song song vào một điểm. Phản xạ này được thực hiện bởi gương chính, trong kính sẽ có gương ơhuj làm nhiệm vụ hướng ảnh hội tụ đến mắt người xem.

Có đa dạng những loại kính thiên văn

Kính thiên văn tổ hợp

Để giải quyết những nhược điểm của hai loại kính trên thì các chuyên gia đã nghiên cứu ra kính thiên văn tổ hợp. Kính thiên văn tổ hợp sẽ là sự kết hợp cơ cấu của kính phản xạ và khúc xạ để sử dụng cả ống kính, gương để có thể thu thập ánh sáng trực tiếp. Kính thiên văn sẽ bao gồm thấu kính (bộ phận tiếp nhận ánh sáng đầu tiên và hướng ánh sáng đến gương chính), gương. Từ đó thì ánh sáng được phản xạ qua gương phụ đi đến thị kính và mắt người xem hoặc có thể là máy ảnh. Kính thiên văn tổ hợp có thể thu thập được ánh sáng lớn và ống kính được bao kín nên sẽ dễ dàng để bảo trì, bảo dưỡng và ánh sáng để được hướng qua một thị kính ở nhiều góc độ khác nhau. 

Loại kính này cũng rất dễ để tháo lắp vì có kích thước nhỏ gọn, thuận tiện cho những người ưa thích tìm tòi, khám phá. Nhưng điều ấn tượng nhất của kính thiên văn  tổ hợp sẽ là sự kết hợp hoàn hảo giữa kính thiên văn khúc xạ với những yếu tố phản xạ sẽ đem lại các hình ảnh rõ nét hơn những loại kính khác, đặc biệt có thể chụp ảnh những thiên thể ở xa.

Bài viết ở trên đã giới thiệu thông tin về kính thiên văn và các loại kính thiên văn hiện nay. Hy vọng đã đem lại nhiều thông tin hữu ích với quá trình sử dụng kính thiên văn.

Rate this post
nguyenmai

Share
Published by
nguyenmai

Recent Posts

Xét học bạ Cao đẳng Y Dược TPHCM cần điều kiện gì?

Xét học bạ Cao đẳng Y Dược TPHCM cần điều kiện gì là thắc mắc…

5 ngày ago

Tìm hiểu khối C gồm môn nào và các ngành đào tạo

Trước đây khối C là khối xã hội với ba môn Văn, Sử, Địa. Tuy…

2 tháng ago

Điều dưỡng thi khối C được không và tố chất để theo nghề

Trong nhiều năm gần đây, điều dưỡng cần một lượng nhân sự vô cùng lớn.…

2 tháng ago

Cao đẳng Y dược khối C có học được không và trường nào đào tạo

Lâu nay, chúng ta thường nhắc đến khối ngành Y Dược là phải học khối…

2 tháng ago

Công nghệ thực phẩm khối C có theo học được không và trường nào đào tạo?

Những năm gần đây, ngành Công nghệ thực phẩm là một ngành hot được nhiều…

2 tháng ago

Ngành Công nghệ ô tô khối C có theo học được không và trường nào đào tạo?

Chúng ta thường nghĩ ngành Công nghệ ô tô muốn theo học thì cần phải…

2 tháng ago